Có khả năng nhận biết cảnh.
Là kết quả của 12 tâm bất thiện
Là quả của tâm thiện, và không có 6 nhân tương ưng
Tâm duy tác không phải là quả của tâm khác và cũng ko tạo ra quả (có làm nhưng không để lại quả).
Trong thời không có đức Phật, chư thánh nhân, chúng sinh vẫn có thể chứng được thiền sắc giới, nhưng coi các tầng thiền này là cứu cánh và chấp thủ vào đó.
Tâm tham trong ngũ dục.
Hôn trầm và thụy miên
Phóng dật và bứt rứt do tâm bất thiện
Để áp chế 5 phiền não, cần phải có sức mạnh của thiện tâm (thiền chi)
Tâm quả sắc giới là kết quả của tâm thiện sắc giới (theo cặp tương ứng).
Trổ quả ngay tại trong đời hiện tại
Trổ quả từ đời thứ 2 trở đi
Không có điều kiện trổ quả
Không giữ gìn, bị phiền não tác động làm người này bị hoại thiền thì các tâm đã chứng đắc sẽ không tạo quả được.
Đối tượng: chính là cái tâm không vô biên xứ. Do vị này thấy hư không vẫn bị biết bởi cái tâm "không vô biên xứ". Do đó vị này lấy tâm đó làm đối tượng.
Vị này nhìn lại tầng thiền đầu tiên "không vô biên xứ" không còn nữa, mà bây giờ đang là "thức vô biên xứ". Vị này thấy rằng hư không là vô tận, thức là khôn cùng, nhưng cả 2 đều rỗng không. Do đó vị này lấy cái tâm rỗng không đó làm đối tượng. Vị này định tâm trên cái không có đó, gọi là vô sở hữu xứ.
Chấp ngã, ngã sở.
Đã tự thân hiểu, thấy được giáo pháp, con đường => nên tin chắc Đức Phật là người giác ngộ, con đường đúng thực.
Chấp mê vào 1 giáo điều, tín lý mà không thấy được lý đó.
Diệt trừ hoàn toàn các phiền não còn lại, gồm cả sắc ái, vô sắc ái => ko dính mắc vào tam giới => khi Niết Bàn, ko thể sinh vào cõi nào.
Nếu 1 vị chưa chứng thiền định mà chứng đạo quả thì coi tương đương với sơ thiền.
Không có tánh riêng, đi với tâm nào thì có tánh của tâm đó.
Có trong tất cả 121 tâm
Đặc tính giúp cho tâm gặp gỡ được với cảnh.
Đặc tính: làm cho tâm và các sở hữu khác đồng sanh, nhất quán với nhau, cùng 1 mục đích.
Sự để ý, để tâm.
Chỉ có ở 1 số tâm riêng biệt.
Có trong tất cả các tâm bất thiện
Vô úy = ko sợ các việc ác.
Cho rằng mọi việc tự nhiên mà có, không có nhân.
Cho rằng không có thiện, ác; các hành động không có quả.
Cái gì ko thấy thì ko tin.
Sự so đo mình với người khác.
Tật đố, đố kỵ, ganh tị
Lười biếng, không muốn làm việc.
Sự hoài nghi ảnh hưởng đến quan điểm hành đồng của mình (hoài nghi thiện ác, con đường tu tập, các pháp hành, ...)
Bằng sự theo dõi, kiểm soát. VD như người gác cổng.
Phần chủ thể để nhận biết
Phần đối tượng được nhận biết
Sắc có bản chất riêng